Bài viết dựa trên kiến thức chia sẻ bởi Thạc Sĩ - Bác Sĩ – Phan Thị Minh Hương – Khoa Nội tiêu hóa – bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Vinmec Đà Nẵng. và kiến thức y khoa tổng hợp.
Vi Khuẩn HP có tên khoa học đầy đủ là Helicobacter Pylori, chúng sống và phát triển ở trên bề mặt niêm mạc của dạ dày, chúng tiết ra chất làm ăn mòn và suy yếu niêm mạc dạ dày. Đây là một loại vi khuẩn rất phổ biến trên thế giới, có tới 50% dân số thế giới bị mắc vi khuẩn HP.
Theo thống kê của Hội Khoa Học Tiêu Hóa, thì có tới 70% người Việt nhiễm vi khuẩn HP. 10-20% người nhiễm vi khuẩn HP sẽ phát triển thành viêm loét dạ dày – tá tràng, và 1% có thể phát triển thành ung thư dạ dày.
Có thể nói vi khẩn HP là nguyên nhân chính dẫn tới bệnh Viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày – thực quản, ung thư dạ dày. Vi khuẩn HP gây bệnh theo 2 phương thức chính:
1. Vi khuẩn HP sống trên niêm mạc dạ dày, có khả năng tiết ra một loại men làm yếu lớp chất nhầy bảo vệ niêm mạc. Khi chất nhầy này bị ăn mòn và yếu, acid dạ dày sẽ xâm nhập gây ra các tổn thưởng, gây viêm trên thành dạ dày.
2. Vi khuẩn HP sản sinh trực tiếp ra catalase, một loại độc tốt có khả năng làm hoại tử tế bào dạ dày, ăn mòn niêm mạc dạ dày, khi acid dạ dày được tiết ra nhiều và mạnh, sẽ thẩm thấu vào các vết thương trên niêm mạc, gây ra các ổ viêm, vết loét.
Theo tổ chức Ung Thư Quốc Tế cho biết. Vi khuẩn HP là nguyên nhân số 1 gây ra ung thư dạ dày, Từ vi khuẩn HP chuyển sang giai đoan ung thư cần rất nhiều các yếu tố như, cơ địa từng người, chế độ ăn uống sinh hoạt, đọc tính của vi khuẩn.
Chúng ta có thể kết luận: Vi khẩn HP rất nguy hiểm, cần phòng chống và điều trị kịp thời để không ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh.
Vi khuẩn HP hoàn toàn có thể lây nhiễm, có thể lây từ người này sang người khác chủ yếu qua đường ăn uống, nước bọt, phân, dịch tiêu hóa. Qúa trình lây nhiễm thường xảy ra khi sử dụng chung đồ, ăn uống chung không đảm bảo vệ sinh, có chứa vi khuẩn HP.
Đây là con đường lây nhiễm chính của vi khuẩn HP. Khi bị trào ngược dạ dày, vi khuẩn HP theo dịch dạ dày lên khoang miệng và chúng bám vào thành răng, trú ngụ trong khoang miệng, nước bọt. Khi người không bị bệnh tiếp xúc, ăn uống chung với những người bị nhiễm vi khuẩn HP, vi khuẩn sẽ bám vào thức ăn, đũa, đồ dùng theo vào miệng và xuống dạ dày.
Chú ý: Trong một gia đình có người bị nhiễm khuẩn HP thì những người trong gia đình có nguy cơ nhiễm bệnh rất cao.
Vi khuẩn HP trong dạ dày, đường tiêu hóa sẽ theo chất thải đi ra ngoài. Khi đi đại tiện chất thải kèm theo vi khẩn HP đi ra ngoài môi trường, chúng có thể bám vào tay người bệnh, dính vào thức ăn, hoặc theo nguồn nước thải đi ra vùng nước làm lây lan trong nguần nước. Bởi vậy nếu không vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn thực phẩm và nguồn nước thì nguy cơ bị lây nhiễm vi khuẩn HP rất cao.
Con đường lây nhiễm này rất ít khi gặp nhưng chúng vẫn có thể xảy ra. Khi một bệnh nhân nhiễm vi khẩn HP thực hiện thực hiện các thủ thuật nội soi thực quản, dạ dày, vi khuẩn sẽ bám vào tiết bị ý tế và ra bên ngoài. Nếu không vệ sinh khử trùng sạch thì vi khẩn sẽ lây lan sang người bệnh nội soi kế tiếp, từ đó sẽ tạo ra 1 chuỗi lây nhiễm, phát tán vi khuẩn.
Hầu hết những người bị nhiễm vi khuẩn HP ban đầu đều không có triệu chứng hay dấu hiệu nhận biết nào cả. Chỉ khi vi khẩn HP đã gây ra tổn thương cho dạ dày, hệ tiêu hóa thì người bệnh mới thấy cảm giác đau, và các dấu hiệu của bệnh ngày càng nhiều hơn.
Các dấu hiệu, triệu chứng khi bị nhiễm khuẩn HP là:
Vi khẩn HP rất nguy hiểm, chúng là mối đe dọa cho sức khỏe của bạn, bạn có thể bị viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, ung thư dạ dày mà mình không thể biết trước được. Chúng ta lên điều trị, tiêu diệt vi khuẩn HP ngay khi chúng ta phát hiện có trong cơ thể. Dưới đây là những cách điều trị và phòng chống vi khẩn HP mà quý bạn đọc cần biết.
Đây có thể coi là phương pháp hiệu quả nhất hiện tại. Người bệnh lên đến bệnh viện để được bác sĩ kiểm tra xem tình trạng bệnh của mình thế nào, và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Thông thường thì vi khuẩn HP sễ bị tiêu diệt trong vòng 2-4 tuần, sau khi kết hợp một số loại thuốc khác sinh như clarithromycin, metronidazole, amoxicillin…và các loại thuốc ức chế tiết acid dạ dày trong quá trình điều trị như lansoprazole, esomeprazole, pantoprazole…
Chú ý: phương pháp điều trị này có thể gây ra một số tác dụng phụ như: tiêu chảy, phân đen, rối loan vị giác. Các biểu hiện này sẽ hết sau khi dừng thuốc.
Việc kết hợp sử dụng một số thuốc điều trị viêm loét dạ dày theo YHCT cũng rất là hiệu quả. Chúng không có tác dụng phụ như thuốc tây, tác dụng ức chế vi khuẩn HP rất tốt. Có thể kể đến một số loại thuốc như Bình Vị Nam viện 354, Thuốc Dạ 1234, Bột Dạ Dày Viện YHCT Quân Đội.
Hầu như các loại thuốc này để có tác dụng ức chế vi khuẩn HP, hỗ trợ tái tạo niêm mạc dạ dày, kháng viêm.
Thay đổi cách ăn uống và sinh hoạt hàng ngày khoa học hơn là một cách phòng chống vi khuẩn HP hiệu quả nhất.
Kết luận: Vi khuẩn HP rất nguy hiểm đối với người không hiểu biết về nó. Chúng ta có thể điều trị dứt điểm và phòng chống vi khuẩn HP.
“Cám ơn các bạn đã ghé thăm website của bên mình”
Để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất, vui lòng liên hệ với bên mình qua cổng thông tin dưới đây
Hotline
GỌI 0963002209